XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HÀN QUỐC TẠI NGHỆ AN

0
752

Nghệ An –  một trong những tỉnh nằm trong danh sách có người lao động cư trú bất hợp pháp đang sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc đông đảo nhất. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến hàng nghìn lao động có mong muốn đi làm việc ở Hàn Quốc tại Nghệ An sẽ không có cơ hội được đặt chân đến xứ sở kim chi vào năm 2017 và trong thời gian tới. Vậy có hướng đi mới nào dành cho các huyện bị cấm đi Hàn Quốc không? 

 

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp

Lí do khiến hàng nghìn lao động Nghệ An cư trú bất hợp pháp ở Hàn Quốc không chịu về nước

Thu nhập là nguyên nhân chính khiến nhiều người không chịu quay trở về nước trung bình lương trả về đến tay người lao động là 1.200 USD tương đương 25 triệu đồng, lao động trốn ra ngoài mức thu nhập cao hơn lên đến 1.500 USD

Quay trở về quê hương không có bằng cấp, không có kinh nghiệm rất khó xin việc. Đối với những đối tượng tìm được việc làm thì mức thu nhập cũng khá bèo bọt chỉ từ 3 – 5 triệu chưa bằng 1/5 làm tại Hàn Quốc. Đây cũng là 1 trong những lý do khiến nhiều lao động chui đi làm việc tại Hàn Quốc và không muốn quay về.

Tình hình xuất khẩu lao động tại Nghệ An

Nghệ An nằm trong danh sách đứng đầu các tỉnh có số lượng lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc“. Đầu năm 2017 Bộ lao động TB & XH chính thức gửi danh sách các huyện bị câm đi Hàn Quốc trong đó Nghệ An xếp đầu bảng với 11 huyện bị cấm như: TP.Vinh, huyện Nghi Lộc, TX.Cửa Lò, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Tân Kỳ

Danh sách các huyện bị cấm đi XKLĐ Hàn Quốc 2017
Đây là một điều đáng tiếc cho lao động tỉnh Nghệ An, bởi đây một vùng đất nghèo, thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của bão, lũ, đất đai thì khô cằn, khí hậu thì khắc nghiệt… Xuất khẩu lao động chính là hướng đi mới góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế nhiều vùng nơi đây. Rất nhiều làng xã đã được thay da đổi thịt nhờ vào việc gia đình có người đi xuất khẩu lao động.

Vậy mà, bây giờ cơ hội của hàng nghìn người dân Nghệ An có thể bị dừng lại chỉ vì vài trăm người vì lợi ích như cầu của riêng bản thân mình.

Xuất khẩu lao động Nhật Bản – hướng đi mới dành cho các huyện bị cấm tại Nghệ An mong muốn đi làm việc tại nước ngoài

Thị trường Xuất khẩu lao động Nhật Bản – đây cũng là một trong những thị trường đang làm mưa làm gió tại Việt Nam hiện nay, khi số lượng lao động đăng kí tham gia đạt kỉ lục  lên tới so với những năm trước đây.

Rất nhiều gia đình ở Nghệ An đã giàu lên nhờ đi Xuất khẩu lao động 
Năm 2016 có 45.000 lao động sang Nhật Bản làm việc có thời hạn theo visa thực tập sinh (dành cho lao động phổ thông) và kỹ thuật viên (dành cho kỹ sư). Với con số này, Nhật Bản là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam thứ hai, chỉ sau Đài Loan (khoảng 67.000 lao động). Đáng nói là lượng lao động sang Nhật làm việc vẫn tiếp tục tăng hàng năm và nhiều triển vọng ở các mảng lao động khác như: điều dưỡng, lao động tay nghề,…

Nhật Bản hoàn toàn là số 1 khi xét về tổng thể với các tiêu chí như: số lượng tiếp nhận, mức thu nhập hàng tháng, chế độ phúc lợi dành cho người lao động, môi trường làm việc,…

Một số đơn hàng “Hot” đi Xuất khẩu lao động Nhật Bản tháng 5/2017 – tại công ty TTC Việt Nam (Một trong những công ty uy tín được Bộ lao động TB & XH cấp phép đưa người lao động đi làm việc tại Nhật Bản )

Ngành Nghề Độ Tuổi Giới Tính Thu Nhập
(VNĐ)
Tỉnh
Chế biến thủy sản (Hot) 18-35  30 Nữ 27.500.000 Hokkaido
Kỹ sư xây dựng (Hot) 24-33 12 Nam 40.000.000 Chiba
Làm cơ khí (Tuyển gấp) 20-33 20 Nam 28.700.000 Hokkaido
Chăn nuôi bò sữa (Tuyển gấp) 18-32 25 Nam/Nữ 26.430.000 Aichi
Dệt may (Đang tuyển) 19-35 65 Nữ 26.500.000 Gifu
Lái xe lu (Sắp chốt form) 19 -34 8 Nam 31.500.000 Hiroshima
Sản xuất linh kiện điện tử (Hot) 18-31 20 Nam/nữ 29.450.000 Tokyo
Trồng rau trong nhà kính (Hot) 18-33 20 Nữ 27.680.000 Aichi

Trên đây là một số đơn hàng ngành nghề chủ yếu được người lao động lựa chọn đi làm việc tại Nhật Bản. Mọi thắc mắc của người lao động về các thị trường XKLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc

Để lại phản hồi

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn